- Tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Trường Quốc tế Hàn Quốc từ Thành phố Hồ Chí Minh
- THÔNG CÁO BÁO CHÍ Hội thảo khoa học thường niên 2024 “Giáo dục trong thế giới số”
- HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU NHIỆM VỤ THEO CHỨC NĂNG NĂM 2024
- Hội thảo khoa học thường niên 2024 với chủ đề “Giáo dục trong thế giới số”
- THÔNG TIN VỀ RÀ SOÁT HỒ SƠ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
- TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ LẬP MỤC TIÊU VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TẠI BÌNH PHƯỚC
- 893
- 1,324
- 1,324
- 146,026
- 2,201,130
Thí điểm mô hình Bắt đầu sớm Denver tại Việt Nam: Quan điểm của phụ huynh và giáo viên
16 tháng 09/2021
Nhóm Tg: Ngô Thùy Dung, Laurence Fabre-Welmond, Nguyễn Vân Hằng
Đây là một phân tích mang tính định tính và sơ bộ của một chương trình thí điểm ở Việt Nam về việc sử dụng mô hình Bắt đầu sớm Denver để trị liệu cho trẻ em được chẩn đoán có rối loạn phổ tự kỉ. Dự án thí điểm do Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tiến hành. Bài viết khảo sát ý kiến nhận xét và quan điểm của giáo viên và phụ huynh tham gia thí điểm. Kết quả ban đầu chỉ ra rằng cả giáo viên và phụ huynh đều nhận thấy lĩnh vực xã hội của trẻ tiến bộ và đều hài lòng với khả năng đứa trẻ kết nối với người thân và các thành viên khác trong gia đình. Tuy nhiên, các giáo viên cũng mong muốn được tập huấn chuyên sâu hơn về đánh giá kĩ năng của trẻ trong các hoạt động chơi. Đồng thời, giáo viên cũng cho biết những lợi ích từ việc luyện tập và hỗ trợ thêm để có thể trở thành người “bạn chơi” thật sự của trẻ.
Chi tiết liên hệ: ncse@vnies.edu.vn