- TƯNG BỪNG NGÀY TẾT THIẾU NHI 1/6
- THỬ NGHIỆM THƯ VIỆN SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI SÓC TRĂNG
- NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KH&CN CẤP VIỆN “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG CHO TRẺ KHIẾM THÍNH CÓ SỬ DỤNG THIẾT BỊ TRỢ THÍNH TỪ 0 - 3 TUỔI”
- KHAI GIẢNG LỚP CHỨNG CHỈ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO DỤC HÒA NHẬP KHÓA 6
- Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cho học sinh khuyết tật tại Trường Phục hồi chức năng và dạy nghề cho người khuyết tật Khoái Châu – Hưng Yên
- BUỔI HỌC THỨ 11: “MODUL 11A - HÀNH VI CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO “HỖ TRỢ VÀ CAN THIỆP HÀNH VI TÍCH CỰC CHO TRẺ- EC-PBIS”
- 70
- 159
- 1,384
- 12,737
- 323,704
Nghiệm thu đề tài KH&CN cấp Viện "Xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ dạy học đọc cho học sinh khó khăn về đọc đầu cấp Tiểu học"
Ngày 25/5/2022, tại phòng họp A13, trụ sở 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp Viện “Xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ dạy học đọc cho học sinh có khó khăn về đọc đầu cấp tiểu học”, mã số V2021-15, do ThS. Phạm Hà Thương làm chủ nhiệm.
Tập huấn Can thiệp và hỗ trợ hành vi tích cực (EC- PBIS) - Buổi số 2
Ngày 25 tháng 05 năm 2022, Trung tâm Giáo dục đặc biệt Quốc gia (NCSE) phối hợp với tổ chức Tổ chức Dự án Việt Nam (PVF) tổ chức buổi học chính thức đầu tiên với hai mô đun: “Mô đung 1: Chuẩn bị tâm lý tích cực và ngăn ngừa trong toàn chương trình và Mô đun 2:Hệ thống lãnh đạo và đào tạo trong toàn chương trình”.
Khởi động khóa đào tạo Hỗ Trợ Và Can Thiệp Hành Vi Tích Cực cho trẻ nhỏ (EC-PBIS) - Buổi số 1
Vào lúc 21h00 – 23h00 ngày 17.05.2022, buổi đào tạo đầu tiên trong dự án đào tạo về “Hỗ Trợ Và Can Thiệp Hành Vi Tích Cực cho trẻ nhỏ” đã được diễn ra với sự phối hợp của tổ chức Project VietNam Foundation - Hoa Kỳ (PVF) và Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia (NCSE). Nội dung cốt lõi của khóa đào tạo sẽ được triển khai bởi hai giảng viên Barbara Caltac và Cristy Clouse trực thuộc Trung Tâm Hỗ Trợ Kỹ Thuật California về Hỗ Trợ và Can Thiệp Hành Vi Tích Cực (California Technical Assistance Center on Positive Behavioural Interventions and Supports). Có 61 thành viên tham gia dự án đào tạo là các nhà chuyên môn làm việc tại các cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục, cơ sở y tế, các trung tâm bảo trợ trẻ khuyết tật trên toàn quốc.
Thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ tuổi vị thành niên trong các cơ sở giáo dục chuyên biệt
"Nội dung của bài viết đã trình bày những phát hiện chính trong khảo sát, đánh giá thực trạng về giáo dục giới tính cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ tuổi vị thành niên trong các cơ sở giáo dục chuyên biệt,...
Giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển
Số lượng trẻ khuyết tật nói chung và số lượng trẻ rối loạn phát triển ngày càng tăng trong xã hội hiện tại. Trong số đó nhu cầu hướng nghiệp nghề cho trẻ rối loạn phát triển ngày càng cấp bách.
Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khuyết tật trí tuệ học học hoà nhập cấp tiểu học tại Đà Nẵng
Nội dung của bài viết đã trình bày những phát hiện chính trong khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hoà nhập cấp tiểu học tại Đà Nẵng, bao gồm:
Giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hoà nhập cấp tiểu học
Cuốn sách đề cập đến hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ trong môi trường giáo dục hoà nhập. Sách bao gồm bốn chương:
Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hoà nhập cấp tiêu học tại Hà Nội
Nội dung của bài viết đã trình bày những phát hiện chính trong khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hoà nhập cấp tiểu học tại Hà Nội, bao gồm: i) mức độ khuyết tật trí tuệ; ...
Biện pháp giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp 1 hoà nhập
"Trong những năm gần đây, vấn đề giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh nói chung và học sinh khuyết tật nói riêng đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ các nhà giáo dục.
Đánh giá kĩ năng xã hội của học sinh khuyết tật trí tuệ lớp 1 học hòa nhập
Trong những năm gần đây, vấn đề giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh nói chung và học sinh khuyết tật nói riêng đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ các nhà giáo dục. Để họat động giáo dục kĩ năng xã hội đạt hiệu quả thì cần xác định được thực trạng loại kĩ năng xã hội này đã được hình thành ở học sinh khuyết tật trí tuệ đang ở mức độ nào.