- KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỖ TRỢ HÀNH VI TÍCH CỰC CHO HỌC SINH CÓ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN HỌC LỚP 1 HÒA NHẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- THÔNG TIN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỖ TRỢ HÀNH VI TÍCH CỰC TẠI HÀ NỘI
- KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỖ TRỢ HÀNH VI TÍCH CỰC TẠI HÒA BÌNH
- KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỖ TRỢ HÀNH VI TÍCH CỰC TẠI TỈNH BẮC KẠN
- Kêu gọi ủng hộ chữa bệnh cho bé Sunsilk, con anh chị khiếm thị Hùng Xuân
- Thông tin thực hiện khảo sát đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh tại Bắc Giang
- 2,374
- 2,386
- 9,203
- 346,061
- 3,779,821
Mô hình phát hiện sớm, can thiệp sớm và giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ dựa vào gia đình và cộng đồng – từ lý luận đến thực tiễn
05 tháng 04/2022
Theo các kết quả nghiên cứu của Việt Nam cũng như trên thế giới cho thấy số lượng trẻ RLPTK tăng nhanh trong những năm gần đây và mức độ cũng trầm trọng hơn. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng phát hiện sớm, can thiệp sớm và gioá dục được thực hiện tốt sẽ góp phần giảm thiểu những khó khăn thứ phát do tự kỷ mang lại và giúp các em phát triển, học tập và hoà nhập xã hội. Tại Việt Nam, vấn đề phát hiện sớm, can thiệp sớm và giáo dục cho trẻ RLPTK cũng đã được quan tâm và thực hiện, tuy nhiên còn mang tính tự phát, chưa có sự phối hợp đa ngành, đặc biệt là sự tham gia và phối hợp của gia đình và cộng đồng. Vì vậy cần phải xây dựng mô hình thực hiện phát hiện sớm, can thiệp sớm và giáo dục cho trẻ RLPTK dựa vào gia đình và cộng đồng phù hợp sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển và hoà nhập cuộc sống, đồng thời giảm nhẹ những khó khăn và chi phí của gia đình trẻ và của xã hội.
Xem đầy đủ tài liệu tại file đính kèm.