- Tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Trường Quốc tế Hàn Quốc từ Thành phố Hồ Chí Minh
- THÔNG CÁO BÁO CHÍ Hội thảo khoa học thường niên 2024 “Giáo dục trong thế giới số”
- HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU NHIỆM VỤ THEO CHỨC NĂNG NĂM 2024
- Hội thảo khoa học thường niên 2024 với chủ đề “Giáo dục trong thế giới số”
- THÔNG TIN VỀ RÀ SOÁT HỒ SƠ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
- TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ LẬP MỤC TIÊU VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TẠI BÌNH PHƯỚC
- 390
- 45
- 45
- 144,747
- 2,199,851
Đánh giá kĩ năng xã hội của học sinh khuyết tật trí tuệ lớp 1 học hòa nhập
Trong những năm gần đây, vấn đề giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh nói chung và học sinh khuyết tật nói riêng đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ các nhà giáo dục. Để họat động giáo dục kĩ năng xã hội đạt hiệu quả thì cần xác định được thực trạng loại kĩ năng xã hội này đã được hình thành ở học sinh khuyết tật trí tuệ đang ở mức độ nào.
Một số kĩ năng xã hội của học sinh khuyết tật trí tuệ lứa tuổi tiểu học và tiêu chí đánh giá
Bài viết để cập đến các nội dung cơ bản sau: (i) khái niệm kĩ năng xã hội; (ii) một số kĩ năng xã hội cần thiết cho học sinh khuyết tật trí tuệ lứa tuổi tiểu học, bao gồm 5 nhóm kĩ năng xã hội: kĩ năng tìm kiếm sự trợ giúp, kĩ năng tuân thủ, kĩ năng kiểm soát hành vi bản thân, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói; ...
“Hỗ trợ hành vi tích cực cho học sinh rồi loạn phát triển tại trường tiểu học hoà nhập”
Bài viết trình bày khái niệm cơ bản của học sinh rối loạn phát triển, chủ yếu tập trung vào bốn nhóm học sinh: khuyết tật trí tuệ, rối loạn học tập, tăng động – giảm chú ý và rối loạn phổ tự kỉ.
Giáo dục giới tính cho học sinh khuyết tật trí tuệ trong trường hoà nhập
Giáo dục giới tính cho học sinh khuyết tật trí tuệ (KTTT) là chủ đề mới, nhiều thách thức đối với các cán bộ quản lý, giáo viên hay người chăm trong các cơ sở giáo dục.
Hỗ trợ hành vi tích cực cho học sinh khuyết tật trong trường hoà nhập
Bài viết trình bày khái niệm cơ bản của Học sinh rối loạn phát triển, chủ yếu tập trung vào bốn nhóm học sinh: khuyết tật trí tuệ, rối loạn học tập, tăng động – giảm chú ý và rối loạn phổ tự kỉ.
Giáo dục giới tính cho học sinh khuyết tật trí tuệ từ 11 đến 16 tuổi trong các cơ sở giáo dục
Mô tả thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ KT trí tuệ tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt và hòa nhập...
Tiểu chuẩn hoạt động của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
Tài liệu bao gồm các nội dung chính như sau: (1) Các vấn đề chung về RLPTK và can thiệp cho trẻ có RLPTK; (2) Các văn bản pháp luật cho gia đình và trẻ có RLPTK tại Việt Nam;....
Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ chuẩn bị vào lớp Một – Kết quả nghiên cứu trường hợp
Trẻ rối loạn phổ tự kỉ gặp rất nhiều khiếm khuyết đặc biệt là khiếm khuyết về giao tiếp và tương tác xã hội đồng thời trẻ có những rập khuôn, cứng nhắc trong sở thích và hoạt động.
Tổng quan nghiên cứu các vấn đề hành vi và cảm xúc ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
Rối loạn phổ tự kỉ là một dạng rối loạn phát triển và thường đi kèm với các chẩn đoán liên quan đến sự phát triển, tâm thần, thần kinh hoặc các chẩn đoán về y tế khác.
Rối loạn lo âu ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ - Đo lường và hướng can thiệp
Rối loạn lo âu ở trẻ em rối loạn phổ tự kỷ là tình trạng phổ biến, gây ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày, chất lượng cuộc sống, sinh hoạt, học tập của trẻ.